Hotline: 0904 409 336 - 0982 058 563

Bu lông hóa chất và thông tin chi tiết về sản phẩm này

2022-07-05 08:08:33

Có nhiều bạn đặt câu hỏi, không biết bu lông hóa chất là gì? Bu lông hóa chất được sử dụng phổ biến hiện nay có những loại nào? Cách sử dụng bu lông hóa chất như thế nào? Qua bài viết này chúng tôi sẽ giải đáp tất cả các thắc mắc về bu lông hóa chất. Cùng tìm hiểu sâu hơn về sản phẩm này nhé.

Có nhiều bạn đặt câu hỏi, không biết bu lông hóa chất là gì? Bu lông hóa chất được sử dụng phổ biến hiện nay có những loại nào? Cách sử dụng bu lông hóa chất như thế nào? Qua bài viết này chúng tôi sẽ giải đáp tất cả các thắc mắc về bu lông hóa chất. Cùng tìm hiểu sâu hơn về sản phẩm này nhé.

Khái niệm về bu lông hóa chất

Bu lông hóa chất sử dụng hóa chất tạo lực bám dính giữa bu lông với một số vật liệu nền như bê tông, gạch, đá…

Bu lông hóa chất được sử dụng hiện nay thông thường có hai dạng. Dạng thứ nhất là sử dụng với hóa chất dạng ống, như ống thủy tinh hoặc ống nhựa nylon,  HVA (hilti) , RM (Fisher), Maxima (Ramset). Thứ hai là sử dụng với tuýp keo đóng gói lớn, keo Hilti Re 500, Fisher EM 390...

  • Hệ bu lông hóa chất sử dụng tuýp keo: Để neo bu lông vào bê tông hoặc đá, người ta sử dụng Thanh ren (hoặc bu lông đặc biệt) kết hợp với Hóa chất cấy thép , ví dụ Hilti Re 500, hay Fisher EM 390.... Lực bám dính của Hóa chất với Bê tông, với Bu lông sẽ tạo thành mối liên kết có cường độ rất cao.
  • Hệ bu lông hóa chất dạng ống là sản phẩm được đóng gói trong ống thuỷ tinh gồm 2 thành phần: Epoxy acrylic, hardener và quartz sand. Với thành phần hóa học được nghiên cứu đặc biệt, có tính bám dính rất cao, Bu lông hóa được ứng dụng để cấy bu lông neo vào bê tông hoặc đá tự nhiên, có thể thi công trong điều kiện vật liệu nền khô ráo hoặc ẩm ướt.

Xem thêm: Tổng hợp những loại vít inox được sử dụng nhiều nhất hiện nay

Một số ưu nhược điểm của hai loại bu lông liên kết có thể kể đến như:

1. Về cường độ liên kết

Ở điểm này, BLHC dạng tuýp có cường độ liên kết cao hơn, do tính chất hóa học của nó. Thành phần hóa học của BLHC dạng tuýp có công thức là một Epoxy tinh khiết là dạng epoxy có cường độ cao nhất trong các hệ sản phẩm từ công nghệ Polymer.

Trong khi đó, BLHC dạng ống thường được sản xuất từ gốc Epoxy Acrylic hoặc Methyl Methacrylate. Do đó cường độ bám dính thấp hơn BLHC dạng tuýp (Epoxy tinh khiết) từ (20:30) %. (Lấy từ nguồn CFA.com)

2. Về thời gian thi công

Thời gian liên kết cứng của BLHC dạng ống dao động trong khoảng từ 2-10 phút. Tùy theo nhiệt độ môi trường ngoài sẽ mất khoảng thời gian tương ứng. Trong khi thời gian đông cứng của BLHC dạng tuýp từ 1 đến 3 tiếng.

Như vậy BLHC dạng ống cho phép thời gian lắp đặt kết cấu nhanh hơn. Tuy nhiên cùng với  thời gian thi công đông cứng rất nhanh, đòi hỏi quá trình lắp đặt phải chính xác, không có gián đoạn. Vì  rất khó chỉnh sửa, căn chỉnh sau khi đã lắp đặt bu lông hóa chất.

3. Về tính sử dụng, bảo quản

Cả hai loại đều cần thiết bị chuyên dùng để lắp đặt.

  • Bới BHA dạng ống là máy khoan cầm tay, kèm đầu chụp lục giác (Thiết bị do nhà sản xuất cung cấp).
  • Với BLHC dạng tuýp cần súng bơm keo (Nhà sản xuất cung cấp)

Bảo quản và vận chuyển:

  • Do được đóng gói trong ống thủy tinh (hoặc nylon PVC) từng ống. Việc vận chuyển, bảo quản BLHC dạng ống khá khó khăn, dễ gây vỡ, hỏng, va đập…. Vậy nên người dùng nên chú ý vấn đề này tránh lãng phí.
  • Với BLHC dạng tuýp do được đóng gói dạng tuýp keo, nhựa cứng nên việc vận chuyển, bảo quản dễ dàng hơn.

 4. Về tính thích nghi

Một điều lưu ý là với việc sử dụng BLHC dạng ống, lỗ khoan phải đảm bảo đúng kích thước yêu cầu với sai số  ít nhất. Trường hợp khoan lỗ bị rộng, hẹp (do khoan gặp thép, lách mũi, xiên…), quá sâu, quá nông, không được phép sử dụng BLHC dạng ống (nhiều trường hợp là không thể lắp đặt được). Vì BLHC dạng ống đã được định lượng cho một lỗ khoan (kích thước tiêu chuẩn).

Khi gặp các trường hợp trên, sử dụng BLHC dạng tuýp sẽ giải quyết được vấn đề. Bởi có thể tùy chỉnh độ rộng, độ xiên của lỗ khoan bằng cách bơm bù nhưng khe hở đó. Liên kết được đảm bảo.

Với các ứng dụng ngược trần, bơm ngược. Nên sử dụng BLHC dạng ống dễ dàng hơn (do đông kết nhanh) so với sử dụng BLHC dạng tuýp.

5. Về chi phí

Thông thường, giá thành cho một đơn vị sản phẩm sử dụng BLHC dạng ống cao hơn sử dụng BLHC dạng tuýp (10:30) %. (So sánh trong cùng một thương hiệu keo).

Cách sử dụng bulong hóa chất bằng thủy tinh:

 Bước 1: Dùng khoan và khoan vào bề mặt cần liên kết một góc 90 độ.

 Bước 2: Dùng que nhỏ làm sạch cát và bụi tại vị trí mới khoan.

 Bước 3: Đưa hóa chất vào.

 Bước 4: Dùng khoan để đưa bulong và thanh ren vào.

 Có 2 chế độ khoan: Lúc đầu bạn dùng chế độ thường để khoan, khi bulong đã vào khoảng 2/3 nên chuyển sang chế độ búa vào khoan từ từ. Tại bước này cần lưu ý không sử dụng tay để đưa bulong / thanh ren vào.

 Bước 5: Đợi khoảng 20 phút để hóa chất khô lại và mối liên kết được bền hơn. Sau đấy các bạn có thể sử dụng.

Nói tóm lại tùy từng công trình, yêu cầu kỹ thuật mà người ta sử dụng loại bu lông hóa chất nào cho phù hợp. Mọi thắc mắc, ý kiến đóng góp về sản phẩm vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ trực tiếp.

Bu lông hóa chất và thông tin chi tiết về sản phẩm này

Có nhiều bạn đặt câu hỏi, không biết bu lông hóa chất là gì? Bu lông hóa chất được sử dụng phổ biến hiện nay có những loại nào? Cách sử dụng bu lông hóa chất như thế nào? Qua bài viết này chúng tôi sẽ giải đáp tất cả các thắc mắc về bu lông hóa chất. Cùng tìm hiểu sâu hơn về sản phẩm này nhé.

Khái niệm về bu lông hóa chất

Bu lông hóa chất sử dụng hóa chất tạo lực bám dính giữa bu lông với một số vật liệu nền như bê tông, gạch, đá…

Bu lông hóa chất được sử dụng hiện nay thông thường có hai dạng. Dạng thứ nhất là sử dụng với hóa chất dạng ống, như ống thủy tinh hoặc ống nhựa nylon,  HVA (hilti) , RM (Fisher), Maxima (Ramset). Thứ hai là sử dụng với tuýp keo đóng gói lớn, keo Hilti Re 500, Fisher EM 390...

●     Hệ bu lông hóa chất sử dụng tuýp keo: Để neo bu lông vào bê tông hoặc đá, người ta sử dụng Thanh ren (hoặc bu lông đặc biệt) kết hợp với Hóa chất cấy thép , ví dụ Hilti Re 500, hay Fisher EM 390.... Lực bám dính của Hóa chất với Bê tông, với Bu lông sẽ tạo thành mối liên kết có cường độ rất cao.

●     Hệ bu lông hóa chất dạng ống là sản phẩm được đóng gói trong ống thuỷ tinh gồm 2 thành phần: Epoxy acrylic, hardener và quartz sand. Với thành phần hóa học được nghiên cứu đặc biệt, có tính bám dính rất cao, Bu lông hóa được ứng dụng để cấy bu lông neo vào bê tông hoặc đá tự nhiên, có thể thi công trong điều kiện vật liệu nền khô ráo hoặc ẩm ướt.

Một số ưu nhược điểm của hai loại bu lông liên kết có thể kể đến như:

1. Về cường độ liên kết

Ở điểm này, BLHC dạng tuýp có cường độ liên kết cao hơn, do tính chất hóa học của nó. Thành phần hóa học của BLHC dạng tuýp có công thức là một Epoxy tinh khiết là dạng epoxy có cường độ cao nhất trong các hệ sản phẩm từ công nghệ Polymer.

Trong khi đó, BLHC dạng ống thường được sản xuất từ gốc Epoxy Acrylic hoặc Methyl Methacrylate. Do đó cường độ bám dính thấp hơn BLHC dạng tuýp (Epoxy tinh khiết) từ (20:30) %. (Lấy từ nguồn CFA.com)

2. Về thời gian thi công

Thời gian liên kết cứng của BLHC dạng ống dao động trong khoảng từ 2-10 phút. Tùy theo nhiệt độ môi trường ngoài sẽ mất khoảng thời gian tương ứng. Trong khi thời gian đông cứng của BLHC dạng tuýp từ 1 đến 3 tiếng.

Như vậy BLHC dạng ống cho phép thời gian lắp đặt kết cấu nhanh hơn. Tuy nhiên cùng với  thời gian thi công đông cứng rất nhanh, đòi hỏi quá trình lắp đặt phải chính xác, không có gián đoạn. Vì  rất khó chỉnh sửa, căn chỉnh sau khi đã lắp đặt bu lông hóa chất.

3. Về tính sử dụng, bảo quản

Cả hai loại đều cần thiết bị chuyên dùng để lắp đặt.

●     Bới BHA dạng ống là máy khoan cầm tay, kèm đầu chụp lục giác (Thiết bị do nhà sản xuất cung cấp).

●     Với BLHC dạng tuýp cần súng bơm keo (Nhà sản xuất cung cấp)

Bảo quản và vận chuyển:

●     Do được đóng gói trong ống thủy tinh (hoặc nylon PVC) từng ống. Việc vận chuyển, bảo quản BLHC dạng ống khá khó khăn, dễ gây vỡ, hỏng, va đập…. Vậy nên người dùng nên chú ý vấn đề này tránh lãng phí.

●     Với BLHC dạng tuýp do được đóng gói dạng tuýp keo, nhựa cứng nên việc vận chuyển, bảo quản dễ dàng hơn.

 4. Về tính thích nghi

Một điều lưu ý là với việc sử dụng BLHC dạng ống, lỗ khoan phải đảm bảo đúng kích thước yêu cầu với sai số  ít nhất. Trường hợp khoan lỗ bị rộng, hẹp (do khoan gặp thép, lách mũi, xiên…), quá sâu, quá nông, không được phép sử dụng BLHC dạng ống (nhiều trường hợp là không thể lắp đặt được). Vì BLHC dạng ống đã được định lượng cho một lỗ khoan (kích thước tiêu chuẩn).

Khi gặp các trường hợp trên, sử dụng BLHC dạng tuýp sẽ giải quyết được vấn đề. Bởi có thể tùy chỉnh độ rộng, độ xiên của lỗ khoan bằng cách bơm bù nhưng khe hở đó. Liên kết được đảm bảo.

Với các ứng dụng ngược trần, bơm ngược. Nên sử dụng BLHC dạng ống dễ dàng hơn (do đông kết nhanh) so với sử dụng BLHC dạng tuýp.

5. Về chi phí

Thông thường, giá thành cho một đơn vị sản phẩm sử dụng BLHC dạng ống cao hơn sử dụng BLHC dạng tuýp (10:30) %. (So sánh trong cùng một thương hiệu keo).

Xem thêm: Hệ thống băng tải và một số thông tin liên quan

Cách sử dụng bulong hóa chất bằng thủy tinh:

 Bước 1: Dùng khoan và khoan vào bề mặt cần liên kết một góc 90 độ.

 Bước 2: Dùng que nhỏ làm sạch cát và bụi tại vị trí mới khoan.

 Bước 3: Đưa hóa chất vào.

 Bước 4: Dùng khoan để đưa bulong và thanh ren vào.

 Có 2 chế độ khoan: Lúc đầu bạn dùng chế độ thường để khoan, khi bulong đã vào khoảng 2/3 nên chuyển sang chế độ búa vào khoan từ từ. Tại bước này cần lưu ý không sử dụng tay để đưa bulong / thanh ren vào.

 Bước 5: Đợi khoảng 20 phút để hóa chất khô lại và mối liên kết được bền hơn. Sau đấy các bạn có thể sử dụng.

Nói tóm lại tùy từng công trình, yêu cầu kỹ thuật mà người ta sử dụng loại bu lông hóa chất nào cho phù hợp. Mọi thắc mắc, ý kiến đóng góp về sản phẩm vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ trực tiếp.

Nội dung được tham khảo từ Đại Lý bu lông ốc vít Hà Nội Hoàng Hà.